Công nghệ composite - khuyết tật của rencoat


Công ty Cổ phần Composite và Công nghệ Ánh Dương giới thiệu bài viết chi tiết nhất về công nghệ composite và khuyết tật của rencoat thường gặp trong quá trình sản xuất vật liệu Composite.


Hình ảnh bồn composite do công ty composite Ánh Dương chúng tôi sản xuất

Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
   Vết nhăn -   Lớp Gelcoat quá mỏng (nhỏ hơn 0.13 mm)
 
-   Gelcoat chưa kịp đóng rắn đã đắp lên lớp khác
 -   Lớp Gelcoat phải có độ dày thích hợp 0,25 - 0,5 mm
 -   Kiểm tra độ dính: ấn ngón tay lên nếu bề mặt gel coat nếu có độ dính nhưng không dính nhựa lên tay là đắp lớp kế tiếp được
   Lỗ li ti
 -   Hệ thống súng phun -   Kiểm tra và vệ sinh súng phun
   Bọt khí
 -   Hiện tượng nhốt khí
 -   Súng phun quá áp
 -   Mỗi lần phun bề dày khoảng 0,13 mm
 -   Điều chỉnh áp suất khí theo bề dày lớp Gelcoat là tốt nhất, thường khoảng 40 - 80 PSI, tùy vào độ nhớt
   Mắt cá
 -   Tạp chất trên khuôn như bụi, ẩm, dầu -   Vệ sinh đường dẫn khí
 -   Sử dụng thiết bị lọc khí
 -   Bề mặt phun phải loại tất cả các vết dầu, đặc biệt là Silicone
   Phồng dộp khi ngâm trong nước
 -   Đóng rắn chưa hoàn toàn
 -   Chưa thấm ướt hết sợi
 -   Liên kết yếu giữa Gelcoat và lớp nhựa sợi kế tiếp, thường là do tạp chất
 -   Lớp Gelcoat mỏng

   Lòi sợi qua bề mặt Gelcoat
 -   Lớp Gelcoat quá mỏng
 -   Gelcoat chưa đóng rắn thích hợp
 -   Phun lớp Gelcoat dày hơn
 -   Tiến hành đắp sợi khi Gelcoat đã hơi khô bề mặt
   Gelcoat bị dính sang sản phẩm khác
 -   Sử dụng chất tách khuôn chưa đúng cách
 -   Chất tách khuôn không tốt
 -   Sử dụng thêm tách khuôn
 -   Thay đổi chất tách khuôn
   Đóng rắn chậm
 -   Nhiệt độ dưới 21°C -   Hàm lượng xúc tác thấp -   Độ ẩm cao -   Tăng lượng xúc tác
   Hiện tượng chảy
 -   Lớp Gelcoat quá dày -   Súng phun nên đặt cách khuôn khoảng 40 cm
 -   Mỗi lần phun nhiều nhất dày khoảng 0,4 mm
   Tách màu
 -   Kỹ thuật phun -   Giảm hàm lượng chất pha loãng
 -   Giảm bề dày mỗi lần phun
 -   Tránh phun chồng lên nhau
   Mất màu trên bề mặt sản phẩm
 -   Nhốt khí trong lúc phun -   Phun lên khuôn nhiều lớp  mỏng
 -   Vệ sinh đường dẫn khí của súng phun
 
-   Bề mặt khuôn khô
   Lỗ thủng, vết sẹo
 -   Tỷ lệ nhựa/ xúc tác không phù hợp -   Áp suất khí quá cao hoặc quá thấp -   Vết dầu hoặc ẩm trên bề mặt khuôn -   Điều chỉnh lại tỷ lệ nhựa xúc tác
  
-   Chọn áp suất phun phù hợp
  
-   Vệ vinh khuôn
   Bề mặt lớp Gelcoat bị gồ ghề trước khi đắp lớp nhựa sợi tiếp theo
 -   Hiện tượng co rút lớp Gelcoat -   Lượng xúc tác dư làm thời gian đóng rắn quá nhanh -   Chậm đắp lớp nhựa sợi lên bề mặt gelcoat -   Bề dày lớp Gelcoat không đều nên thời gian Gel khác nhau gây co rút -   Bề mặt khuôn quá nóng
 -   Giảm hàm lượng xúc tác
 
-   Phun Gelcoat thành những lớp mỏng -   Để khuôn nguội trước khi sản xuất tiếp



Để tham khảo thêm phương pháp sản xuất composite mời bạn click VÀO ĐÂY

Xin cảm ơn sự quan tâm của các bạn.